Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Cúc
Xem chi tiết
Cao văn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:34

a:\(BC=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

AH=4*3/5=2,4cm

b: ΔCAD cân tại C

mà CH là đường cao

nên CH là phân giác của góc ACD

Xét ΔCAB và ΔCDB có

CA=CD

góc ACB=góc DCB

CB chung

Do dó: ΔCAB=ΔCDB

=>góc CDB=90 độ

=>BD là tiếp tuyến của (C)

Bình luận (0)
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 22:53

a: ΔBAD cân tại B

mà BH là đường cao

nên BH là phân giác của góc ABD

XétΔCAB và ΔCDB có

BA=BD

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\)

BC chung

Do đó: ΔCAB=ΔCDB

=>\(\widehat{CAB}=\widehat{CDB}=90^0\)

=>CD là tiếp tuyến của (B;BA)

b: I đối xứng B qua AH

=>AH là đường trung trực của BI

=>AH\(\perp\)BI tại trung điểm của BI

mà AH\(\perp\)BC

và BC,BI có điểm chung là B

nên B,I,C thẳng hàng

AH\(\perp\)BI tại trung điểm của BI

=>AH\(\perp\)BC tại trung điểm của BI

mà AH\(\perp\)BC tại H

nên H là trung điểm của BI

ΔBAD cân tại B

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDI có

H là trung điểm chung của AD và BI

nên ABDI là hình bình hành

Hình bình hành ABDI có BA=BD

nên ABDI là hình thoi

=>ID//AB

mà AB\(\perp\)AC

nên ID\(\perp\)AC

Xét ΔCAD có

CH,DI là đường cao

CH cắt DI tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔCAD

=>AI\(\perp\)CD tại E

Gọi K là trung điểm của AC
=>K là tâm của đường tròn đường kính AC

Xét tứ giác AHEC có \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

nên AHEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AC

=>A,H,E,C cùng thuộc đường tròn tâm K, đường kính AC

Xét (K) có

AC là đường kính

AB\(\perp\)AC tại A

Do đó: AB là tiếp tuyến của (K)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 10 2018 lúc 12:41

A B C H K O D E F P Q

a)  +) Gọi P và Q lần lượt là hình chiếu của O trên các đường thẳng AB và AC.

Tứ giác AHKO là hình chữ nhật => OA // HK hay OA // BC => ^FAO = ^ABC; ^EAO = ^ACB

Mà ^ABC = ^ACB = 450 => ^FAO = ^EAO = 450. Do đó: AO là tia phân giác ^EAF 

Xét góc EAF: AO là phân giác ^EAF; OP vuông góc AF; OQ vuông góc AE

=> AP = AQ và OP = OQ (T/c điểm nằm trên đường phân giác)

Xét \(\Delta\)OQE và \(\Delta\)OPF có: ^OQE = ^OPF (=900); OQ = OP; OE = OF

=> \(\Delta\)OQE = \(\Delta\)OPF (Cạnh huyền, cạnh góc vuông) => QE = PF (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AQ = AP; QE = PF (cmt) => AQ + QE = AP + PF => AE =AF

Xét \(\Delta\)AEF: ^EAF = 900; AE = AF (cmt) => \(\Delta\)AEF vuông cân tại A (đpcm)

+) Ta thấy \(\Delta\)AEF vuông cân ở A (cmt) => ^AFE = 450 hay ^DFE = 450

Xét (O) có: ^DFE là góc nội tiếp đường tròn (O)

=> \(\widehat{DFE}=\frac{1}{2}.sđ\widebat{DE}\)=> ^DOE = 2.^DFE = 900 => DO vuông góc OE (đpcm).

b) Xét tứ giác  DAOE có: ^DAE = ^DOE (=900) => Tứ giác DAOE nội tiếp đường tròn (DE)

hay 4 điểm D;A;O;E cùng nằm trên 1 đường tròn (đpcm).

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Xanh
Xem chi tiết
THƯ TRẦN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2023 lúc 19:07

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

AH=3*4/5=2,4cm

b: ΔBAD cân tại B

mà BC là đường cao

nên BC là phân giác của góc ABD

Xét ΔBAC và ΔBDC có

BA=BD

góc ABC=góc DBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBDC

=>góc BDC=90 độ

=>CD là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Trọng Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2021 lúc 21:57

a: O là trung điểm của BC

b: Xét \(\left(\dfrac{BH}{2}\right)\) có

ΔBDH là tam giác nội tiếp

BH là đường kính

Do đó: ΔBDH vuông tại D

Xét \(\left(\dfrac{CH}{2}\right)\)

ΔCHE nội tiếp đường tròn

CH là đường kính

Do đó: ΔCHE vuông tại E

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Bình luận (1)
OTP là thật t là giả
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 9:46

a:

góc BDC=góc BEC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CD vuông góc AB và BE vuông góc AC

Xét ΔABC có

CD,BE là đường cao

CD cắt BE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC

b: góc AEH+góc ADH=180 độ

=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

c: góc BDC=góc BEC=90 độ

=>BDEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>O là trung điểm của BC

d: ID=IE

OD=OE

=>OI là trung trực của DE

=>OI vuông góc DE

Bình luận (0)